CUNG HOÀNG ĐẠO VÀ CHÒM SAO HOÀNG ĐẠO

CUNG HOÀNG ĐẠO VÀ CHÒM SAO HOÀNG ĐẠO

 09:29 10/08/2023

12 cung Hoàng Đạo được nhắc đến trong chiêm tinh có mối liên hệ khá chặt chẽ với cách mà Trái Đất di chuyển trên bầu trời. Bạn có thể nghĩ rằng ngày trong tử vi tương ứng với thời điểm Mặt Trời đi qua mỗi chòm sao, nhưng thực tế thì không phải như vậy. Chiêm tinh học và Thiên văn học là hai hệ thống khác nhau, thêm nữa, việc tính toán chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và các vì sao cho thấy đường Hoàng Đạo phức tạp hơn ta tưởng rất nhiều.

Nghiên cứu ảnh hưởng tương quan và tương tác spin-orbit đến tính chất cộng hưởng từ hạt nhân của 95Mo trong một số muối molypdat bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

Nghiên cứu ảnh hưởng tương quan và tương tác spin-orbit đến tính chất cộng hưởng từ hạt nhân của 95Mo trong một số muối molypdat bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

 09:38 19/04/2023

Các tính chất phổ cộng hưởng từ hạt nhân của 95Mo trong các hợp chất AMoO4 (A = Ba, Ca, Pb và Zn) và B2MoO4 (B = Na, K) đã được nghiên cứu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trong khi xem xét đến ảnh hưởng tương quan trong sự gần đúng ZORA và tương tác spin-orbit

Khoa Khoa học Cơ bản tổ chức bồi dưỡng giảng viên năm học 2022 – 2023

Khoa Khoa học Cơ bản tổ chức bồi dưỡng giảng viên năm học 2022 – 2023

 22:27 13/01/2023

Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng là hoạt động thường xuyên, liên tục của mỗi giảng viên. Hằng năm, nhà trường cũng như khoa và bộ môn cũng thường xuyên tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chung cho cán bộ, giảng viên. Năm học 2022 – 2023, khoa Khoa học Cơ bản đăng ký tổ chức học tập 2 chuyên đề bồi dưỡng: Chuyên đề “Đại số tuyến tính và ứng dụng trong tính toán tối ưu” cho bộ môn Toán và chuyên đề: “Kỹ thuật phân tích quang phổ nhiễu xạ tia X (XRD)” cho bộ môn Lý – Hóa.

Toán học phát triển rực rỡ với người Hy Lạp

Toán học phát triển rực rỡ với người Hy Lạp

 15:28 24/11/2022

Nền văn minh bắt đầu nghiên cứu Toán học chính là người Hy Lạp. Đó chính là việc tính toán các khối lượng trong các công trình xây dựng. Và môn toán học trừu tượng bắt đầu phát triển thông qua hình học. Những kiến trúc xây dựng phức tạp và đáng kinh ngạc là minh chứng cho nền toán học phát triển rực rỡ của Hy Lạp. Đây cũng là những mô hình thành tựu toán học cho đến thời hiện đại.

Nghiên cứu tính chất cấu trúc của các cluster [〖Mo〗_6 X_14 ]^- (X = F, Cl, Br, I) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

Nghiên cứu tính chất cấu trúc của các cluster [〖Mo〗_6 X_14 ]^- (X = F, Cl, Br, I) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

 21:47 19/05/2021

Tính chất cấu trúc của cluster Mo6X14 (X = F, Cl, Br, I) ở 23 EM đã được nghiên cứu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ ở mức độ lý thuyết PBE/TZ2P. Kết quả nghiên cứu cho thấy dạng đối xứng nhóm điểm bền vững của cluster Mo6F14 và Mo6I14 là D4h, trong khi của cluster Mo6Cl14 và Mo6Br14 lại bền ở dạng đối xứng nhóm điểm C2v. Sự biến dạng của nhân kim loại trong các cluster đã được chứng minh giảm dần khi đi từ Flo đến Iốt. Việc xem xét đến ảnh hưởng tương quan trong sự gần đúng ZORA và tương tác spin – orbit trong tính toán ít ảnh hưởng đến tính chất cấu trúc hình học của các cluster.

Capture

Nghiên cứu cơ chế phản ứng của gốc tinyl (C2H) với phân tử silan

 16:10 26/02/2019

Các cơ chế phản ứng của gốc etinyl (C2H) với phân tử silan (SiH4) được nghiên cứu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT) B3LYP với bộ hàm cơ sở 6-311++G(d,p) và 6-311++G(3df,2p). Từ đó thiết lập được bề mặt thế năng của hệ phản ứng. Kết quả tính toán cho thấy sản phẩm của phản ứng có thể là: SiH3 + C2H2, HCCSiH3 + H, C2H4 + SiH, HHCCSiH2 + H, HSiCHCH2 + H, SiCH2 + CH3, SiCH2CH2 + H, SiCHCH3 + H, SiH3 + HHCC. Tuy nhiên sự hình thành SiH3 + C2H2, C2H4 + SiH là thuận lợi nhất. Nghiên cứu này là một đóng góp cho sự hiểu biết về các cơ chế phản ứng của gốc ethynyl với nhiều gốc tự do và phân tử nhỏ trong khí quyển và sự đốt cháy.

Capture

Nghiên cứu lý thuyết khả năng phản ứng của axit isocyanic HNCO dựa vào độ mềm cục bộ và hàng rào thế năng

 22:21 21/10/2018

Khả năng phản ứng của axit isocyanic HNCO với các gốc CH3, NH2, OH được nghiên cứu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT) B3LYP, với mục đích chúng tôi so sánh khả năng phản ứng theo hai phương pháp là độ mềm cục bộ và hàng rào năng lượng. Kết quả cho thấy sử dụng độ mềm để dự đoán phản ứng trong trường hợp này chưa tối ưu. Tính toán hàng rào năng lượng là phù hợp, với vị trí tấn công vào H là thuận lợi nhất, O kém thuận lợi nhất. Như vậy, hệ phản ứng không có sự phù hợp tốt giữa hàng rào năng lượng và độ mềm cục bộ, nên dựa vào hàng rào năng lượng và thực nghiệm để dự đoán khả năng phản ứng của các tác nhân vào các vị trí khác nhau trong phân tử.

1

Nghiên cứu lý thuyết cơ chế phản ứng tạo thành CO2 từ các gốc ACYLOXY RCOO•

 07:41 01/06/2018

Các cơ chế phản ứng phân hủy gốc tự do acyloxy được nghiên cứu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT) B3LYP với bộ hàm cơ sở 6-311++G(d,p) và 6-311++G(3df,2p). Từ đó thiết lập được hàng rào thế năng của các phản ứng. Các kết quả tính toán cho thấy rằng sản phẩm của phản ứng là các gốc hidrocacbon và phân tử CO2. Với các gốc mạch không vòng, khả năng phân hủy tăng khi số nguyên tử Cacbon tăng. Các thông số nhiệt động entanpy, năng lượng tự do Gibbs của phản ứng phù hợp tốt với thực nghiệm. Nghiên cứu này góp phần nâng cao sự hiểu biết về cơ chế phản ứng phân hủy của các gốc tự acyloxy trong bầu khí quyển và sự đốt cháy.

Một số nghịch lý trong xác suất thống kê

Một số nghịch lý trong xác suất thống kê

 08:53 18/05/2018

Trong xác suất thống kê có những bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng dễ tính ra kết quả sai mà khó phát hiện sai ở đâu. Phần này sẽ nêu một số "nghịch lý" trong xác suất để minh họa điều đó. Những nghịch lý này cho thấy chúng ta cần hết sức cẩn thận trong lúc lập mô hình tính toán xác suất, đặc biệt là xác suất có điều kiện, kiểm tra lại những điều tưởng chừng như hiển nhiên, để tránh sai lầm.

Dùng phương pháp lặp đơn giải hệ  phương trình tuyến tính

Dùng phương pháp lặp đơn giải hệ phương trình tuyến tính

 14:08 04/04/2018

Không phải hệ PTTT nào cũng tồn tại nghiệm đúng và có những hệ PTTT tồn tại ngiệm đúng nhưng quá trình tính toán dễ gặp sai số. Do đó, việc tìm được nghiệm gần đúng của hệ PTTT cuãng là điều rất hữu ích. Trong bài viết này tôi sẽ trình bày phương pháp lặp đơn để giải hệ PTTT, điều kiện của hệ để có thể áp dụng phương pháp lặp đơn, cách giải theo phương pháp lặp đơn bằng máy tính Casio.

Capture

Sự tồn tại của hiện tượng Gibbs trong truyền tín hiệu

 16:18 14/03/2018

Hiện tượng Gibbs lần đầu tiên được Henry Wilbraham phân tích trong một bài báo năm 1848. Bài báo thu hút được rất ít sự chú ý cho đến năm 1914, khi nó đã được Heinrich Burkhardt đề cập phân tích trong toán học. Năm 1898, Albert A. Michelson đã phát triển một thiết bị có thể tính toán và tái tổng hợp các chuỗi Fourier.

WD 320MT F

Cách sử dụng máy tính casio fx500MS  fx570ES giải một số dạng toán

 08:53 25/12/2017

Chiếc máy tính Casio có vai trò quan trọng trong việc tính toán. Ở giai đoạn thi trắc nghiệm đang được đẩy mạnh như hiện nay, vai trò của chiếc máy tính ngày càng trở nên quan trọng. Máy tính giúp thí sinh tính toán chính xác, tiết kiệm thời gian tính toán, dành thời gian cho các câu đòi hỏi tính tư duy. Một chiếc máy tính Casio có rất nhiều tính năng, hỗ trợ nhiều về mặt tính toán. Tuy nhiêu không phải ai cũng hiểu và sử dụng được tối đa công dụng của nó. Bài viết sau đây giới thiệu cách dùng máy tính Casio fx500MS  fx570ES giải một số bài toán cụ thể.

Sử dụng phần mềm R trong phân tích hồi quy tuyến tính

Sử dụng phần mềm R trong phân tích hồi quy tuyến tính

 15:47 21/11/2017

Năm 1996, trong một bài báo quan trọng về tính toán thống kê, hai nhà thống kê học Ross Ihaka và Robert Gentleman thuộc trường đại học Auckland, New Zealand phát họa một ngôn ngữ mới cho phân tích thống kê mà họ đặt tên là R.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây